HIV là loại virus
tấn công vào hệ miễn dịch của con người, khiến người bệnh không thể
chống lại virus, vi khuẩn… gây bệnh và chết do bệnh cơ hội
Cần hiểu đúng về những
bệnh lây truyền qua đường tình dục nói chung và virus HIV nói riêng.
Những bệnh này thường có những đặc điểm:
Tính chất âm thầm,
mạn tính. Có giai đoạn không triệu chứng kéo dài, thậm chí
tính bằng năm. Triệu chứng bệnh đôi khi khó nhận biết.
Không biểu hiện triệu
chứng cụ thể (như bệnh lậu không triệu chứng, HIV giai đoạn không
triệu chứng) hoặc không bộc lộ thành bệnh (ở dạng người lành mang
trùng), người nhiễm vẫn có khả năng lây cho người khác.
Trên thực hành lâm
sàng, nhiều bệnh trong số này chỉ có thể được chẩn đoán xác
định bằng xét nghiệm. Đa số trường hợp nhiễm HIV hay STI đều
không biết thời điểm chính xác mình bị lây nhiễm, đồng thời
cũng không biết nguồn lây cho mình.
Vì các nguyên nhân kể
trên, người ta dùng thuật ngữ “có nguy cơ” nhằm ám chỉ khả năng
lây nhiễm khi một người nào đó từng thực hiện hành vi nguy cơ có
thể lây nhiễm bệnh. Từ đó, tư vấn viên sẽ hướng họ đến với các xét
nghiệm tầm soát bệnh.
Hành vi nguy cơ được xác định khi:
1. Tiếp xúc với các dịch
tiết nhất định như: máu, tinh dịch, dịch âm đạo, sữa mẹ. HIV hiện diện
trong các dịch tiết khác như nước mắt, nước bọt, mồ hôi, nước
tiểu… nhưng không đủ khả năng lây nhiễm.
2. Tiếp xúc với các chất
dịch trên qua niêm mạc (âm đạo, hậu môn, mắt, miệng), da bị tổn thương
(vết thương hở), trực tiếp vào máu (đâm kim, truyền máu, tiêm chích).
>>>nam chaga
Những con đường lây truyền HIV
Đường máu
Sử dụng kim tiêm chung
với người có virus HIV, sử dụng những chất thải hay tiếp xúc với vết
thương hở của người nhiễm HIV. Truyền máu của người bị nhiễm HIV. Bị
máu người nhiễm bắn vào mắt, chia sẻ dụng cụ có dính máu như
dao cạo râu, bàn chải đánh răng, sử dụng các dụng cụ y tế không
tiệt trùng, tai nạn nghề nghiệp…
Đường tình dục
Tỷ lệ lây nhiễm HIV
cho mỗi lần quan hệ không bảo vệ ước tính 0,3-0,5% (không quá
1%). Tỷ lệ này sẽ gia tăng theo tần suất quan hệ. Cần lưu ý
rằng quan hệ tình dục có bảo vệ bằng bao cao su vẫn có nguy cơ
lây nhiễm HIV nhưng với tỷ lệ thấp hơn hẳn. Người ta cho rằng,
bao cao su làm tăng độ an toàn lên đến 90-95% nếu thực hành đúng
cách.
Mẹ truyền sang con
Tỷ lệ nhiễm bệnh: Trong
lúc mang thai: 5-10%. Trong lúc chuyển dạ sinh: 15-20%. Qua sữa mẹ khi
cho con bú: 10-15%. Như vậy, khả năng lây nhiễm từ mẹ sang con khoảng
35% nếu không được điều trị dự phòng.
Thông tin hữu ích
Trong tự nhiên luôn tồn
tại những điều kỳ diệu, một loại nấm có khả năng chống lại sự suy giảm
miễn dịch do virus HIV gây ra đó là nấm chaga. Nhờ khả năng phục hồi,
tái tạo tế bào rất nhanh, xây dựng hệ thống miễn dịch cực kỳ vững chắc,
nấm chaga giúp kéo dài sự sống cho người bị nhiễm virus HIV.